Đây là một đoạn diễn thuyết của một nhà văn có tên là Thuận (không có họ):
"Một thế kỉ trôi qua, đủ để thi ca Việt Nam làm vài cuộc cách mạng, từ thơ có vần đến thơ không vần, thơ siêu thực, thơ tự do, thơ mini, thơ đàn, thơ nhạc, thơ không lời, thơ bãi rác, thơ dơ..., những thơ chưa được đặt tên, gắn với tên tuổi của Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Hưng, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Nguyễn Quốc Chánh, Phan Bá Thọ, Lý Đợi, Bùi Chát, Khúc Duy... Trong văn học Việt Nam đương đại, có lẽ những cách tân quyết liệt nhất, cả về hình thức lẫn nội dung, đều đến từ các thử nghiệm trên địa hạt thi ca, song những cách tân đó lại đứng ngoài sự tham gia của các nhà phê bình chính thống, nhà nghiên cứu, nhà xuất bản, nhà truyền thông, các giải thưởng, các tầng lớp, thế hệ độc giả... Ít ai để ý đến điều ấy. Ít ai biết rằng chính nó là một trong những viên gạch dựng lên bức tường giữa thi ca và văn xuôi Việt Nam Tôi cho rằng sự dễ dàng đã bóp chết tài năng, ngay từ khi nó mới lọt lòng. Có lẽ vì thế Việt
Nhà văn này nói gì lảm nhảm vậy?
Cuốn tiểu thuyết “Phố Tàu” được giới báo chí, đặc biệt là báo chí phía
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét